Kết quả tìm kiếm cho "đặc sản nông thôn"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 6940
Ngày 11/7, UBND tỉnh An Giang tổ chức họp chuyên đề thông qua thành viên UBND tỉnh về các nội dung thuộc thẩm quyền quyết định của UBND tỉnh và thông qua Ban Thường vụ Đảng ủy UBND tỉnh. Cuộc họp do Chủ tịch UBND tỉnh Hồ Văn Mừng chủ trì, cùng tham dự có các Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang được lan tỏa mạnh mẽ tại các địa phương, tuy nhiên việc hợp nhất đơn vị hành chính từ 63 tỉnh, thành phố xuống còn 34 tỉnh, thành mở ra cơ hội phát triển nhưng cũng đặt ra không ít băn khoăn với các chủ thể OCOP. Khi tên tỉnh, thành thay đổi, điều quan trọng là làm sao giữ được giá trị văn hóa, vùng nguyên liệu và thương hiệu truyền thống.
Cùng với sự phát triển của xã hội, tình trạng ô nhiễm do rác thải sinh hoạt, sản xuất công - nông nghiệp càng trở nên phổ biến và ô nhiễm nguồn nước thêm trầm trọng. Chúng ta hãy cùng nhau chung tay bảo vệ nguồn nước quý giá này.
Cùng với đầu tư phát triển các môn thể thao hiện đại, ngành thể thao tỉnh An Giang còn quan tâm giữ gìn và phát huy các môn thể thao truyền thống, dân tộc. Qua đó, góp phần phát huy giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng vững chắc khối đoàn kết các dân tộc trong tỉnh…
Cơn mưa đầu mùa nặng hạt trút xuống các cánh rừng Bảy Núi chính là thời điểm đồng bào Khmer bắt đầu cuộc hành trình săn trứng kiến. Từ lâu, trứng kiến được xem là món đặc sản độc lạ của bà con miền sơn cước.
Gắn bó mật thiết với Nhân dân không chỉ là phương châm hành động, mà còn là động lực để đội ngũ đảng viên ở phường Hà Tiên phát huy vai trò nòng cốt trong công tác xóa đói, giảm nghèo. Mô hình đảng viên theo dõi, phụ trách hộ gia đình đã giúp nhiều hộ dân vượt qua khó khăn, ổn định cuộc sống, góp phần củng cố niềm tin của Nhân dân vào tổ chức Đảng.
Khởi nghiệp là hành trình phát triển kinh tế, cũng là cách để phụ nữ khẳng định vai trò, vị thế trong gia đình và xã hội. Tại phường Hà Tiên, nhiều phụ nữ đã vươn lên làm chủ cuộc sống từ những ý tưởng nhỏ, nhờ sự đồng hành, tiếp sức thiết thực từ Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) phường cùng các ban, ngành đoàn thể địa phương.
Nhiều địa phương trong tỉnh đang thu hoạch lúa, rau màu vụ hè thu. Ngoài niềm phấn khởi của nông dân, đây cũng là thời điểm lao động thời vụ có thêm thu nhập. Tuy nhiên, do việc thu hoạch diễn ra đồng loạt, nên nhu cầu lao động khá lớn, trong khi nguồn cung lao động ngày càng khan hiếm, ảnh hưởng đến thời vụ.
Ngày 1/7/2025 ghi dấu thời khắc thiêng liêng và trọng đại của dân tộc khi cả nước đồng loạt vận hành chính thức bộ máy chính quyền địa phương hai cấp tại 34 tỉnh, thành phố. Quyết định “sắp xếp lại giang sơn” là bước đi lịch sử có ý nghĩa chiến lược, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của sự nghiệp hoàn thiện bộ máy hành chính nhà nước, hoàn thiện thể chế và tổ chức của hệ thống chính trị đồng bộ, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, hướng tới hoàn thiện một nền hành chính quản trị hiện đại, kiến tạo, gần dân, sát dân, vì nhân dân phục vụ, để mọi lợi ích thuộc về nhân dân.
An Giang với sự đa dạng về địa hình (đồi núi, đồng bằng, sông ngòi, biển đảo), dân tộc - tôn giáo, loại hình kinh tế; con người thân thiện, nhiệt tình… có rất nhiều tiềm năng cho việc phát triển du lịch (DL) cộng đồng. Đặc biệt, loại hình DL này không chỉ giúp bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái, mà còn bảo tồn và phát huy những nét văn hóa độc đáo của địa phương một cách bền vững.
Ngành nông nghiệp An Giang đã tập trung cơ cấu lại theo hướng nông nghiệp hiện đại, bền vững, có giá trị gia tăng cao. Trong đó, tập trung ứng dụng khoa học - kỹ thuật và khai thác tiềm năng sẵn có để cơ cấu sản xuất. Nhiều mô hình mới, cách làm hiệu quả được triển khai, góp phần giúp nông dân nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống.
Phong trào thi đua “Dân vận khéo” luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền, UBMTTQVN và các tổ chức chính trị - xã hội trong tỉnh triển khai với nhiều hình thức, nội dung thiết thực. Qua đó, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng hệ thống chính trị ngày càng trong sạch, vững mạnh…